40 NĂM – MỘT CHIẾN THẮNG OANH LIỆT CỦA MỸ Ở VIỆT NAM

Hôm nay lên mạng nghe mấy đồng chí người Việt gốc…..cây post câu hỏi Chống Cộng. Ngứa tai quá .

Câu hỏi : Hon 3 trieu viet kieu “yeu nuoc Vietnam” nhung khong bao gio yeu “viet cong”.?

Hon 3 trieu viet kieu deu yeu to quoc Viet Nam nhung khong bao gio yeu viet cong,dcsvn la mot dang cuop khong hon khong kem

—————————————————————————————

Mình gởi mấy đồng chí người Việt gốc …Me mấy lời này nha !

Chả hiểu Đảng CSVN cướp cái gì mà có những kẻ suốt ngày gào la như bị down vậy nhỉ .
Nếu nói dân dã : Thắng làm vua – thua làm giặc
Lịch sử đã chứng minh điều đó .

Từ bé đến giờ, mình chả biết Việt Cộng là cái gì cả ! Hi~ hi~
Đảng CSVN thì có hiểu biết chút ít .
Mà cũng phải công nhận :
Đảng CSVN có cướp thật. Cướp cuộc sống trầy trật, cướp những đau khổ quằn quại lầm than, cướp những em bé đang nằm ngay trước nòng súng của bọn đế quốc Mỹ và lũ tay sai ngụy quân, ngụy quyền, đem về ….trả cho dân.
Mất miếng mồi béo bở đó, nên giờ nhiều đứa ghét kẻ Cướp cũng đúng thoai ! Ha ha ha ha !

Và thực tiễn là :
– Bác Hồ và Đảng CSVN lại không thể không nhắc đến, khi người ta nói về 1 chiến thắng vang dội năm châu : Chiến thắng Điện Biên Phủ .
– Và lại càng không thể không nhắc đến đảng và Bác Hồ khi nhớ về 1 sự kiện trọng đại của đất nước này là : 30/4/1975. Chúng ta đã thắng, đã toàn thắng trở về giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, dưới rừng cờ hoa với những nụ cười rạng rỡ của nhân dân khắp miền Nam .

Và cũng kỳ lạ hơn là 1 sự kiện lớn lao xẩy ra ở cuối thế kỷ XX, khiến dư luận thế giới thêm một lần trào dâng xót xa và căm phẫn : Đó chính là những thước phim được quay trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam. Điều đáng nói ở đây là : Những thước phim đó được quay bởi những phóng viên ở phía bên kia chiến tuyến : Người Pháp, Mỹ, Anh. Bởi thế, những cảnh cảnh giết chóc, dồn dân, bắn giết trẻ em, rải thảm hóa chất và bom đạn …. khiến cho giang hồ Quốc tế thêm một lần náo loạn vì nó đã chứng minh kết cục tất yếu của đế quốc Mỹ và bè lũ bán nước là : Phải Thua .. Ha~ ha~ ha~ .
Tháng 12/1972 cũng là thời điểm người dân Hà Nội không bao giờ quên. Đó là cao trào chiến dịch Mỹ cho hàng loạt Pháo đài bay B52 của Mỹ đi diệt Việt Cộng ở Bắc Việt. Kết quả thắng lợi rất khả quan : Hàng triêu người già, trẻ em, phụ nữ…bệnh viện..trường học ….bị chôn vùi dưới những hố bom B52. Vì thế mà ngày nay, đi qua phố Khâm Thiên vẫn còn 1 tượng đài to uỳnh ở đấy. Bảo làm sao mà quên được. Nhưng bù lại, với những vũ khí ” củ chuối ” mà lại khuất phục được B52, làm nên thêm 1 chiến thắng vang dội thế giới : chiến thắng ” Điện Biên Phủ trên không ”
Một ngày nữa đáng ” ghi nhớ ” không chỉ với người Việt Nam mà cả thế giới, đó là Chiến thắng ” oanh liệt ” của quân đội Mỹ đối với Việt Cộng ngày 16/3/1968 tại thôn Mỹ Lai, làng Sơn Mỹ, Huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Trận đó, bằng chiến lược ” hãm hiếp ” và bắn giết, quân đội Mỹ đã ” tiêu diệt ” tổng cộng 504 ” Việt Cộng “, trong đó có 182 phụ nữ, 60 người già, 89 đàn ông trên dưới 60 tuổi và …..172 trẻ em

He he he he !

Tặng những đồng chí người Việt gốc ….Me bài thơ này nhá :
( Sorry, bài này không dành cho những đồng bào tự tôn dân tộc, mãi luôn xem mình là người Kiều bào Việt Nam à nha )

Con sinh ra không hề có cha mẹ
Mà là từ lỗ nẻ chui lên
Việt Nam chỉ biết cái tên
Ông bà tiên tổ giờ quên mất rồi
Chui đống Cứ… bảo sao mùi thối
Chó điên gào chỉ tội cái tai
Nấp sau mông chờ bố thí dài dài
Cắn phải nó thì ai cho ăn nữa
Mông nó lắc thằng nào theo phải sủa
Mông nó xòe đỡ tua tủa cánh tay
Cứ thế thôi hết đêm lại đến ngày
Rồi kết cục ! được chôn ngay hàm…. chó

( Một lần nữa iêm xin lỗi pà coan người GỐC VIỆT ở nước ngoài nhá ! Bài này không dành cho bà coan mà danh cho Người Việt Gốc Me hoặc Gốc ….Cây thôi )

Paste lại pà coan coi thêm cái này xem nhá ?

Thảm sát Mỹ Lai hay thảm sát Sơn Mỹ là một tội ác chiến tranh của quân đội Mỹ đã xảy ra trong Chiến tranh Việt Nam tại thôn Mỹ Lai, làng Sơn Mỹ thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.

Thảm sát Sơn Mỹ

Diễn tiến
Ngày 16 tháng 3 năm 1968 một nhóm quân nhân Mỹ (đại đội Charlie thuộc lữ đoàn bộ binh 11) dưới sự chỉ huy của người thiếu úy 24 tuổi William Calley nhận nhiệm vụ chiếm đóng làng Sơn Mỹ và tìm du kích Việt Cộng.
Các binh lính đã hãm hiếp phụ nữ và bắn chết gần như tất cả dân cư của làng: 503 thường dân, trong đó là 182 phụ nữ, 172 trẻ em, 89 đàn ông dưới 60 tuổi và 60 người già. Gần như không một quân nhân nào chống lại mệnh lệnh giết người. Chỉ có phi công trực thăng Hugh Thompson, bằng cách đe dọa sẽ bắn họ bằng súng máy của chiếc trực thăng, đã bắt buộc các quân nhân tha cho 11 người phụ nữ và trẻ em, những người được ông di tản đi. 30 năm sau, đội lái máy bay trực thăng đã được tặng thưởng Huy chương Quân nhân (Soldier’s Medal) cho hành động can thiệp này.

Phụ nữ và trẻ em với sự sợ hãi trước khi bị lính Mỹ giết.

Ngay sau vụ việc các sĩ quan chỉ huy đã tìm cách che đậy thảm sát này. Theo trình bày chính thức, tròn 20 thường dân đã chết không do cố ý trong lúc chiến đấu chống lại Việt Cộng. Chỉ đến ngày 5 tháng 12 năm 1969 mới xuất hiện một bài báo tường trình đầy đủ về vụ thảm sát trên tạp chí Life. Kế tiếp theo đó tạp chí NewsweekTime cũng tường thuật về vụ việc này. Cả thế giới đã bị sốc. Chỉ có 4 quân nhân bị đưa ra tòa án quân sự. Người sĩ quan chỉ huy Calley bị tòa tuyên xử lao động bắt buộc chung thân, nhưng ngay sau đó đã được tổng thống Mỹ Richard Nixon ân xá thành 3 năm quản thúc tại gia.
Nhà báo Seymour Hersh, người phát hiện ra tình huống bi kịch này đã nhận giải thưởng Pulitzer về tường thuật quốc tế năm 1970. Tường thuật của ông được minh họa bằng hình của nhà nhiếp ảnh Ron Haeberle. Người nhiếp ảnh này đã tham dự vào chiến dịch dưới tư cách là phóng viên quân đội chính thức nhằm cung cấp chứng cứ cho cái được gọi là “đếm xác” (body count) của thống kê quân sự. Các xác chết được chụp đã được các sĩ quan xác nhận là của các binh sĩ Việt Cộng đã bị giết. Thế nhưng người ta không gặp một dấu hiệu nào của Việt Cộng trong làng và cũng không gặp kháng cự nào. Mặc dầu vậy, quân đội Mỹ rất hài lòng với cuộc hành quân, không có quân nhân Mỹ nào chết hay bị thương và 128 người chết của phía bên kia. Phải mất 1 năm Hersh mới tìm được một nhà xuất bản sẵn sàng công bố câu chuyện và hình ảnh của ông.
Việc xuất bản này đã đánh dấu một bước ngoặt trong cảm nghĩ của công chúng về Chiến tranh Việt Nam, cả ở Mỹ lẫn trong toàn bộ thế giới phương tây và đã góp phần quyết định vào việc tổng động viên của phong trào chống chiến tranh.
Ngày nay, tại nơi đấy là một trung tâm tư liệu về sự kiện: khu chứng tích Sơn Mỹ. Bên cạnh làng cũ là 2 tòa nhà: 1 trường học và 1 trung tâm văn hóa, được xây dựng và tài trợ bởi cựu quân nhân của Chiến tranh Việt Nam.


Một người nông dân và một đứa trẻ bị lính Mỹ giết.


Hai mẹ con.

Một suy nghĩ 4 thoughts on “40 NĂM – MỘT CHIẾN THẮNG OANH LIỆT CỦA MỸ Ở VIỆT NAM

  1. Hình nhiều quá nhỉ, hình như bên ta là chỉ có phóng viên “gà nhà” mới được vào quay thôi đúng không. Mà hồi đó dân mình biết cái máy quay phim chụp hình là gì đâu hĩ hĩ

  2. Không hẳn như vậy ! vì cho đến ngày nay, nhiều thước phim và ảnh lại được tung ra từ chính những nhà báo ở phía bên kia chiến tuyến. Thậm chí, có nhiều tư liệu lại do chính những cựu quân nhân Mỹ cung cấp mới đáng giá .

  3. Khi Chien tranh ai cung co the Chet.Khi thoi Hoa Binh chet cang la noi dau cho long Dan.
    minh noi that voi Ban,Ba minh la Cong San, thich theo Cong San, giai phong ve , Nha minh bi Chinh Phu lay het.Me minh phai nuoi 5 dua con nho, nha bi tich thu.Nhieu Can Bo , ban cua Ba minh khoc thuong cho Me con minh…Vi Thay su Vo ly.Chung ta la nhung co hoc,nen nhin vao su that…
    Tai sao My_Nguy khong lam chuyen nay,mac cho Ba minh theo Cong San. Nhung sau giai Phong lai nha tan , cua nat.Vi thuong dan em nho , minh phai nghi hoc lo cho gia dinh.
    bai tho doc luc khi nhin thay Ba minh.
    CON OI! ME BIET DOI CON KHO
    ME KHOC TUNG DEM NGAY GIAI PHONG.
    NGHI DEN TUONG CUNG MOI MON,
    CAM THU CHA CON THEO VIET CONG
    COM NGAY HAI BUA ;CUNG KHONG NO
    NHA CUA,TAN NAT,DOI CON KHO:…
    CHU NGHIA DAU KHO;
    TUOI THO OAN.
    hET

Gửi phản hồi cho Huynh Phan Anh Tuan Hủy trả lời